Thu mua đồ cũ có ý nghĩa gì hay không đối với xã hội? Hiện nay nền kinh tế phát triễn mạng mẽ nhu cầu về tài nguyên khoáng sản ngày càng nhiều. Với điều kiện nguyên vật liệu, tài nguyên ngày càng cạn kiệt. Cả thế giới kêu gọi sử dụng tiết kiệm tài nguyên quý trong tự nhiên. Ngành đồ cũ cũng đang góp phần thực hiện việc kêu gọi đó. Với tài nguyên về rừng ngày càng khan hiếm, rác thải tạo nên ô nhiễm môi trường. Chúng tôi xin chia sẽ một số ý nghĩa nhỏ như sau:
1. Nghề kinh doanh trong xã hội.
Đồ cũ là ngành kinh buôn bán bình thường của xã hội. Tạo nên giá trị thặng dư cho khách hàng và chủ đầu tư. Giải quyết công ăn việc làm cho xã hội.
2. Tái tạo tài nguyên sản có trong xã hội.
Đồ cũ không dùng tới được chuyển tới những người cần dùng tới thay vì bỏ đi. Chính những đồ cũ bạn không cần dùng nữa lại có giá trị rất lớn tới những người khác. Với mức sống khác nhau mà người dân sẽ chọn cho mình một loại đồ cũ nào đó hợp với túi tiền của mình. Với nền kinh tế khó khăn bệnh dịch thì việc chọn lựa đồ cũ sao cho hợp với gia đình của mình trong khi chi phí bỏ ra ít. Dùng đồ cũ là một hoạt động rất ý nghĩa cho cộng đồng cho gia đình bạn.
3. Bảo vệ giá trị văn hóa xưa.
Thanh lý đồ gỗ cũ xưa cũ của những gia đình không dùng tới, qua tay của thợ. Các sản phẩm trở nên đẹp hơn, vũng chắc hơn. Với ý nghĩa là khâu cầu nối giữa người chán và đồ cần dùng tới. Vô hình dung các sản phẩm lại được đưa vào dùng trong gia đình, đồng thời sản vật lâu đời được bảo tồn sống với thời gian. Chính các sản phẩm đồ gỗ quý như đồ gỗ cẩm, gỗ trắc có giá trị văn hóa, tinh thần và giá tri về vật chất. Bằng việc mua đi bán lại từ người chán không sử dụng đến tay những người cần sưu tầm. Chính vì thế các sản phẩm được bảo tồn qua thời gian từ đời này qua đời khác, các sản phẩm được giữ gìn một cách chọn vẹn cho thế hệ sau.